Nên sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng nào
Thẻ tín dụng mang đến cho bạn nhiều ưu đãi và tiện ích trong giao dịch thanh toán, mua sắm hàng ngày. Hiện nay có nhiều thẻ tín dụng của các ngân hàng với nhiều cam kết, hứa hẹn rất hấp dẫn nhưng để biết nên dùng thẻ tín dụng ngân hàng nào tốt nhất, nhiều ưu đãi nhất thì bài viết này sẽ tổng hợp nhiều tiêu chí khách nhau để bạn cân nhắc khi muốn làm thẻ tín dụng
Xem thêm:
- Thẻ tín dụng ngân hàng nào tốt nhất? Làm thẻ tín dụng ngân hàng nào ?
- Nên làm thẻ Visa tại ngân hàng nào tốt nhất
- Thẻ tín dụng ngân hàng nào rẻ nhất, ưu đãi nhất
- Ngân hàng nào cấp hạn mức thẻ tín dụng quốc tế cao nhất ?
- Thủ tục làm thẻ tín dụng Sacombank – Bảng phí các loại thẻ, ưu đãi và yêu cầu thu nhập
- Mua điện thoại trả góp lãi suất 0%
- Có nên làm thẻ tín dụng ngân hàng Citibank | Khuyến mãi & Ưu đãi khi mở thẻ
- So sánh các loại thẻ tín dụng HSBC, ANZ, Techcombank và Sacombank
Tiện ích chung của thẻ tín dụng:
- Thẻ tín dụng là một hình thức thay thế cho việc thanh toán trực tiếp. Hình thức thanh toán này được thực hiện dựa trên uy tín. Chủ thẻ không cần phải trả tiền mặt ngay khi mua hàng. Thay vào đó, Ngân hàng sẽ ứng trước tiền cho người bán và Chủ thẻ sẽ thanh toán lại sau cho ngân hàng.
- Với thẻ tín dụng bạn có thể mua trước trả sau, và hưởng những chương trình giảm giá và dịch vụ ưu đãi từ 10 – 75%
- Vay vốn qua thẻ tín dụng với tối đa 45 ngày được miễn lãi giúp bạn giải quyết nhiều vấn đề cấp bách như mua sắm, công tác, học tập, du lịch, chữa bệnh,… nhất là khi bạn chưa kịp nhận lương hoặc dòng tiền của bạn chưa đáo hạn.
- Với chiếc thẻ tín dụng trên tay và thanh toán hàng hóa đã mua bằng cách quẹt thẻ bằng máy POS sẽ trông sang trọng hơn, đẳng cấp hơn và trông giống một người hiện đại đúng nghĩa của nó.
- Rút Tiền Mặt: Đây là 1 cách vay tiêu dùng đơn giản, không cần thế chấp tài sản, chỉ cần chứng minh thu nhập thôi. Tuy nhiên nên hạn chế vì phí rút tiền mặt khá cao
Điều Kiện làm thẻ tín dụng (đơn vị tính: triệu đồng)
- Thời gian công tác liên tục tối thiểu 3 tháng
- Thu nhập hàng tháng tối thiểu:
Thẻ Chuẩn | Thẻ Vàng | Thẻ Bạch Kim | |
HSBC | 7 | 12 | 25 |
ANZ | 7.2 | 15 | 20 |
TECHCOMBANK | 6 | 12 | 20 |
SACOMBANK | 8 | 20 | 60 |
Lưu ý: Các ngân hàng HSBC, ANZ, Techcombank yêu cầu chứng mình thu nhập bằng sao kê lương chuyển khoản, chỉ Sacombank có thể chứng mình bằng bảng lương tiền mặt.
Phí Thường Niên (đơn vị tính: 1000 đ)
Thẻ Chuẩn | Thẻ Vàng | Thẻ Bạch Kim | |
HSBC | 300 | 600 | 1.200 |
ANZ | 350 | 550 | 1.100 |
TECHCOMBANK | 350 | 550 | 950 |
SACOMBANK | 299 | 399 | 999 |
Phí rút tiền mặt (đơn vị tính %)
Hầu hết các ngân hàng quy định phí rút tiền là 4%/số tiền rút, mức phí tối thiều ngân hàng quy định thường từ 50 đến 100 nghìn VNĐ.
Lãi suất trả chậm (đơn vị tính : %)
Lãi suất này chỉ được tính khi rút tiền mặt hoặc sau chu kỳ 45 ngày mua sắm bằng thẻ miễn lãi mà khách hàng trả chậm. Nếu chỉ quẹt thẻ và trả đúng hạn thì bạn sẽ phải trả phí thường niên mà thôi.
Thẻ Chuẩn | Thẻ Vàng | Thẻ Bạch Kim | |
HSBC | 2.60 | 2.33 | 2.32 |
ANZ | 2.65 | 2.65 | 2.40 |
TECHCOMBANK | 2.15 | 2.07 | 2.00 |
SACOMBANK | 2.15 | 2.15 | 2.15 |
Trả góp lãi suất ưu đãi 0%
Ngân hàng CitiBank, ANZ, HSBC, Sacombank, Techcombank là các ngân hàng có những chương trình trả góp ưu đãi lãi suất tốt nhất. Nói chung các ngân hàng này có nhiều đối tác trong nhiều lĩnh vực như điện máy, nội thất …
Bảng so sánh thẻ tín dụng của các ngân hàng về phí và lãi suất
Ngân hàng | Phí thường niên (nghìn đồng/năm) | Lãi suất (%/tháng) | Phí trả chậm (%/trên số tiền thanh toán tối thiểu) | Phí rút tiền mặt (%/tổng giao dịch) | Phí GD ngoại tệ (%/tổng giao dịch) |
Vietcombank | 100 – 800 | 1,33 – 1,66 | 3% | 4% (>=50) | 2% |
BIDV | 200 – 400 | 1,37 – 1,5 | 3% (>=50) | 4% (>=50) | 2,1% |
Vietinbank | 90-1.000 | 1,5 | 3 – 6% (>=99) | 4% (>=50) | 2% |
VIB | 200 – 400 | 2 | 3% (>=50) | 4% (>=60) | 2,5% |
Sacombank | 300 – 1.000 | 2,15 | 6% (>=80) | 4% (>=60) | 2,6 – 2,9% |
ACB | 300-500 | 2,15 | 3,95%(>=50) | 4% (>=60) | 3,7% |
Techcombank | 300-500 | 2,58 | 6% (>=150) | 4% (>=100) | 3,49% |
Eximbank | 300-400 | 1,5 | 3% (>=50) | 4% (>=60) | 2,7% |
VP Bank | 275 – 880 | 6% (>=100) | 4,4% (>=55) | 3,3% | |
TP Bank | 275 – 770 | 1,25 – 1,66 | 4% (>=100) | 4% | 1,2 – 2,7% |
HSBC | 350 – 1.200 | 2,16 – 2,6 | 4% (80 – 630) | 4% (>=50) | 2,5% – 4% |
ANZ | 350 – 1.150 | 2,65 | 4% (>=200) | 4% (>=60) | 3 – 3,5% |
Citibank | 880 – 1.650 | 2,15 | 3% ( 300 – 2.000) | 3% | 4% |
Từ khóa:
- thẻ tín dụng ngân hàng nào tốt nhất
- làm thẻ tín dụng ngân hàng nào dễ nhất
- thẻ tín dụng ngân hàng nào rẻ nhất
- làm thẻ tín dụng ngân hàng nào nhanh nhất
- mở thẻ tín dụng ngân hàng nào dễ nhất
- thẻ tín dụng nào nhiều ưu đãi nhất
- nên dùng thẻ tín dụng ngân hàng nào
- mua trả góp bằng thẻ tín dụng vietcombank
- mua trả góp bằng thẻ tín dụng vpbank
- mua trả góp bằng thẻ tín dụng hsbc
- mua trả góp bằng thẻ tín dụng techcombank
- mua trả góp bằng thẻ tín dụng sacombank
- trả góp 0 bằng thẻ tín dụng
- mua hàng trả góp bằng thẻ tín dụng sacombank
- trả góp lãi suất 0 sacombank
Mình muốn làm 1 cái thẻ tín dụng của SCB mà lại không có hộ khẩu tại Hà Nội. Có ai biết cách lách luậy không
[…] Nên sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng nào […]